- Chương 1
- Chương 1-2
- Chương 2
- Chương 3
- Chương 4
- Chương 5
- Chương 6
- Chương 7
- Chương 8
- Chương 9
- Chương 10
- Chương 11
- Chương 12
- Chương 13
- Chương 14
- Chương 15
- Chương 16
- Chương 17
- Chương 18
- Chương 19
- Chương 20
- Chương 21
- Chương 22
- Chương 23
- Chương 24
- Chương 25
- Chương 26
- Chương 27
- Chương 28
- Chương 29
- Chương 30
- Chương 31
- Chương 32
- Chương 33
- Chương 34
- Chương 35
- Chương 36
- Chương 37
- Chương 38
- Chương 39
- Chương 40
- Chương 41
- Chương 42
- Chương 43
- Chương 44
- Chương 45
- Chương 46
- Chương 47
- Chương 48
- Chương 49
- Chương 50
- Chương 51
- Chương 52
- Chương 53
- Chương 54
- Chương 55
- Chương 56
- Chương 57
- Chương 58
- Chương 59
- Chương 60
- Chương 61
- Chương 62
- Chương 63
- Chương 64
- Chương 65
- Chương 66
- Chương 67
- Chương 68
- Chương 69
- Chương 70
- Chương 71
- Chương 72
- Chương 73
- Chương 74
- Chương 75
- Chương 76
- Chương 77
- Chương 78
- Chương 79
- Chương 80
- Chương 81
- Chương 82
- Chương 83
- Chương 84
- Chương 85
- Chương 86
- Chương 87
- Chương 88
- Chương 89
- Chương 90
- Chương 91
- Chương 92
- Chương 93
- Chương 94
- Chương 95
- Chương 96
- Chương 97
- Chương 98
- Chương 99
- Chương 100
- Chương 101
- Chương 102
- Chương 103
- Chương 104
- Chương 105
- Chương 106
- Chương 107
- Chương 108
- Chương 109
- Chương 110
- Chương 111
- Chương 112
- Chương 113
- Chương 114
- Chương 115
- Chương 116
- Chương 117
- Chương 118
- Chương 119
- Chương 120
- Chương 121
- Chương 122
- Chương 123
- Chương 124
- Chương 125
- Chương 126
- Chương 127
- Chương 128
- Chương 129
- Chương 130
- Chương 131
- Chương 132
- Chương 133
- Chương 134
- Chương 135
- Chương 136
- Chương 137
- Chương 138
- Chương 139
- Chương 140
- Chương 141
Khí:
+ Sinh khí: thuộc một dạng của linh khí, có tác dụng tích cực như nuôi dưỡng thân thể, đề cao sức mạnh,...
+ Ác khí: thuộc một dạng linh khí, tạo ra những trạng thái tiêu cực cho đối tượng bị ảnh hưởng, ví dụ như huyễn tưởng, phóng đại những suy nghĩ xấu trong nội tâm,...
- Trận phù: hay còn gọi là bùa trận, từ đây về sau những từ ghép mình sẽ giữ nguyên Hán Việt để là "phù", còn đứng không thì để là "bùa", tuy hơi lộn xộn nhưng giữ nguyên Hán Việt trong các từ ghép nghe hay hơn và có vẻ thần bí hơn.
Mỗi trận pháp có một mắt trận và nhiều trận điểm
+ Mắt trận: vị trí trung tâm của trận pháp
+ Trận điểm: các vị trí khác trong trận pháp ngoài mắt trận, ví dụ như trận pháp có hình tam
giác, trận điểm sẽ là đỉnh 3 góc hình tam giác
=> Thay đổi quỹ tích hình thành trận pháp: nói đơn giản như này, nếu mắt trận là O, trận điểm là A, B, C, D,.. bình thường quỹ tích đúng là A – B – O – C – D, thì thay đổi thành A – O – B – C – D chẳng hạn...
Tương tự như thế, thay đổi quỹ tích phù pháp: thay đổihướng vẽ bùa, chỗ đặt bút,... như lá bùa hình bên vẽ dưới trước trên sau..

- Các loại trận pháp: Linh trận: trận pháp chứa linh khí, chỉ trận pháp nói chung
+ Sinh trận: chỉ những trận pháp hướng về sự sống, tựa như đề cao sức mạnh, nuôi dưỡng thân thể,... cụ thể hơn đợi xem ở những chương trong truyện
+ Sát trận: chỉ những trận pháp hòng gây sát thương cho người bị rơi vào, từ bị thương nhỏ đến lớn, từ trên cơ thể tới trên tinh thần, thậm chí có thể làm đối tượng mất mạng
+ Huyễn trận: trận pháp gây những ảo giác, ảo ảnh,... bởi vì nó sản sinh ra ác khí
- Linh thực: thực vật được nuôi dưỡng dưỡng bằng linh khí, linh thổ,...
- Mứt sốt trái cây là loại chất lỏng sền sệt làm từ trái cây, tiếng Anh là "jam", sau này mình sẽ edit là mứt sốt trái cây, nhớ nhá
Mứt hoa quả là hoa quả đã đun rồi được sấy khô, hay bên mình còn gọi là ô mai đó, nhưng vì ô mai không đúng lắm nên để là mứt hoa quả, phân biệt nhé, mứt hoa quả khác với mứt sốt trái cây
- Các cấp hành chính xuất hiện trong truyện: mình sẽ giải thích dựa trên các cấp hành chính tại Việt Nam để mọi người hiểu
Đây là hình ảnh phân cấp hành chính Việt Nam hiện nay(nguồn: wikipedia)


Vì thế nên trong một huyện thành sẽ có các thị trấn
Xung quanh huyện (các thị trấn) là vùng nông thôn, gần rừng, dưới chân đồi núi, có thể nói là vùng hẻo lánh
Các thôn nằm rải rác, chứ không tụ tập lại, có thể ở xung quanh nhau, cũng có thể cách một, hai ngọn núi, thôn này nằm ở núi A, thôn kia nằm bên núi B ngay cạnh
Trong một thôn chỉ có từ 20-30 hộ gia đình, hầu như cùng họ, như tổ dân phố số 5 nhà mình, cùng họ Âu, thì trong truyện cũng tương tự như vậy, nhưng có những thôn là sự tập hợp lại của nhiều hộ gia đình khác họ. Nói chung số lượng người trong thôn không đến 500. Thôn trong truyện tương đương với Tiểu tổ thôn trong phân cấp hành chính Trung Quốc hiện nay.
- Đậu Hà Lan,lúc non ăn cả quả, lúc quả già bóc vỏ ăn hạt


- Loài ngỗng xuất hiện trong truyện là ngỗng sưtử

- Nói về vụ mùa trồng lúa nước và giống lúa
+ Việt Nam mình miền Bắc có hai vụ lúa chính: vụ xuân hay đông xuân hay vụ chiêm (từ tháng 2 đến tháng 6), vụ hè hay vụ mùa – vụ quan trọng (từ tháng 6, 7 đến tháng 9 gặt), về sau còn thêm vụ lúa Xuân, lúa Thu, hai vụ này đều ngắn ngày (xem thêm: http://www.maxreading.com/sach-hay/tu-dien-van-hoa/lam-ruong-25788.html); miền Trung, miền Nam có 3 vụ, thậm chí là 4 vụ: vụ Đông Xuân (gieo sạ từ cuối năm trước – tháng 11, 12 và thu hoạch vào đầu năm sau – tháng 2,3), vụ Xuân Hè (gieo ngay sau khi thu hoạch lúa Đông Xuân – tháng 2,3 và thu hoạch khoảng tháng 5,6), vụ Hè Thu (có ở những vùng đê bao lửng, nông dân sạ lúa khoảng tháng 6,thu hoạch trong tháng 8,9, trước khi nước lũ về), vụ Thu Đông (có những nơi vùng đê bao khép kín, vụ Hè Thu phải chạy lũ nên gieo trồng muộn hơn, gieo cuối tháng 8,9 và thu hoạch cuối tháng 11, đầu 12). Tìm hiểu thêm về các vụ lúa ở đồng bằng SCL: http://www.baomoi.com/lua-vu-3-o-dbscl-san-xuat-lua-tang-vu/c/14626385.epi
+ Còn ở trong truyện, mình nghĩ vụ lúa được chia ra làm 3 vụ, vụ Xuân Hè, Hè Thu, Thu Đông. Bởi vì Đông Xuân trồng lúa mì rồi, tương tự thì Hè Thu sẽ là lúa vụ giữa, rơi vào tầm tháng 4-5-6-7. Còn kết hợp trồng ngô trong những tháng khô nữa, vì cây ngô chịu nóng, ít chịu úng (trồng và thu hoạch tầm tháng 6,7,8,9)
- Có 2 loạilúa: lúa thuần và lúa lai. Lúa thuần tức là lúa thuần chủng, có kiểu gen đồng hợptrội hoặc đồng hợp lặn. Còn lúa lai là lúa được tạo thành khi hai lúa có kiểugen đồng hợp trội kết hợp với lúa có kiểu gen đồng hợp lặn (tham khảo:sinhhocvietnam.com). Người áp dụng thành công công nghệ lúa lai đầu tiên làgiáo sư Viên Long Bình (Yuan Longping) người Trung Quốc, bắt đầu nghiên cứu năm1964, năm 1973 đưa ra lô hạt giống đầu tiên bắt đầu sản xuất, ông được mệnhdanh là "Che đẻ của lúa lai". Lúa lai khác với lúa thuần ở chỗ hạt giống chỉsử dụng một lần, nếu làm giống lần hai thì sẽ rất dễ cho ra lúa lép, khôngđược như lúa thuần. Nhưng bởi vì lúa lai có được những ưu điểm của lúa bố, mẹ,như chống chịu sâu bệnh, năng suất cao,... mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nênbây giờ người dân thường hay sử dụng lúa lai, có điều đến lúc cần thì sẽ gặpkhó khăn trong chuyện mua giống. (tham khảo: luagao.blogspot.com vàthesaigontimes.vn)
Chương 1
Tiến >>
Nguồn: TVE 4U
Được bạn: Mot Sach đưa lên
vào ngày: 29 tháng 10 năm 2024