Aquarius Hay Là Chuyện Dân Gian Ở Thời Đại Chúng Ta

đức hoàng

Chương 1

.

AQUARIUS

hay là: Chuyện dân gian ở thời đại

chúng ta (Phần 1)

Tác giả: ĐỨC HOÀNG

NXB Hội Nhà văn)

1.Tôi nhớ lại chuyện này.

Năm 2008, đột nhiên công cụ tìm kiếm

tin tức Google News đưa tin United

Airlines nộp đơn xin phá sản lên trang

đầu. Tin ấy đã cũ, từ năm 2002, sau vụ

khủng bố 11/9 mà United Airlines có

máy bay bị bắt cóc.

Nhưng người đọc click vào mà không để

ý đến ngày tháng của tin, in rất nhỏ ở

cuối bài viết. Chỉ có chữ “Monday” là

được nhiều người để ý, mà United

Airlines nộp đơn xin phá sản và Google

News lại nhầm lẫn cùng vào ngày thứ

Hai. Vậy là cổ phiếu của hãng hàng

không vô duyên này bị

bán tống bán tháo, hạ giá thảm hại. Gần

một tỷ USD tan thành mây khói chỉ sau

vài phút.

Tôi tự hỏi rằng có khi nào, trong cuộc

sống này, những điều tưởng chừng đã

chôn chặt trong quá khứ và bị lãng quên

đi rồi, đột nhiên sống dậy nhờ

một sự tình cờ, và hủy hoại hiện tại hay

không? Như là cổ phiếu của United

Airlines và cái tin của Sun Sentinel mà

Google tình cờ phát hiện.

Như là một bức thư mà người chồng phát

hiện ra trong ngăn tủ của vợ

mình, trong đó tình nhân cũ của cô nói

rằng em hãy quên anh đi và tìm một hạnh

phúc mới, để rồi biết rằng mình chỉ là

một người thay thế. Anh ta sẽ

nổi điên, không nói với vợ một lời trong

bữa cơm và dành cho đứa con trai một

cái tát khi nó đưa bảng điểm của mình ở

trường cho bố xem. Rồi họ

sẽ cãi nhau, người đàn ông sẽ ném cốc

trà mình đang uống vào vợ anh ta.

Sẽ có máu, có tiếng khóc của đứa con

gái nhỏ, và thêm những cái tát nữa cho

thằng con trai khi nó nhảy vào bố mình.

Đứa bé sẽ bỏ nhà ra đi. Nó sẽ bỏ cặp

kính trắng của mình ra và bắt đầu một

đời sống lang bạt. Nó trở thành một tay

xã hội đen sau mười năm. Một tay xã hội

đen thích đọc sách như thói quen của

những ngày còn bé, những ngày nó còn

nhận được sự yêu thương mẫu mực của

một người cha luôn muốn con mình thành

vĩ nhân. Một tay xã hội đen thích xem

mục

“Ảnh trong tuần” của TIME và dùng

Google News để suy ngẫm về cuộc đời.

Đấy là tối thứ Hai đầu tiên của tháng

Năm, mùa hoa dâu da bắt đầu nở.

Tôi đứng đấy, dưới một gốc cây dâu da

trắng xóa trong ánh đèn đường và nhìn về

phía căn nhà nhỏ ở góc phố. Tôi đã đứng

đấy tất cả những tối thứ

Hai đầu tiên của tháng Năm trong suốt

mười ba năm. Có một lần tôi cũng gom

đủ can đảm tiến đến gần ngôi nhà ấy,

hình như cách đây sáu hay bảy năm, để

được biết rằng gia đình ấy đã chuyển đi

một nơi khác rồi. Tôi không lần mò được

địa chỉ dù đã rất cố.

Nhưng tôi vẫn cứ đứng đấy, như là người

ta giở những tấm ảnh cũ ra xem để nhớ

về những ngày tháng xa xưa. Tôi không

có album ảnh nào, tôi chỉ

có một cái gốc cây dâu da và hình ảnh

căn nhà ấm áp trong ánh đèn những ngày

tháng Năm.

Tôi tắt điếu thuốc và leo lên xe. Tôi lái

đến vũ trường lớn nhất trong thành phố.

Hai tay bảo vệ đứng ngoài cổng cụp mắt

xuống khi tôi đi ngang qua.

Tôi bước vào, tới bàn DJ, tự tay bật to

nhạc hết cỡ. Rồi tôi đứng ra một góc,

chậm chạp xé bao thuốc thứ ba trong

ngày, chậm chạp rút một điếu hút và chờ

đợi.

Mười lăm phút sau, tôi vào nhà vệ sinh.

Trong nhà vệ sinh, chỉ có một người đàn

ông đang đứng trước bồn tiểu gà gật theo

tiếng nhạc dance xập xình. Tôi rút súng

bắn vào gáy ông ta rồi đi ra. Chẳng ai

nghe thấy gì, họ

đang thả mình trong một cơn lốc âm

thanh như những đứa trẻ thả mình trong

một câu chuyện cổ tích.

Hai tay bảo vệ lại cụp mắt xuống khi tôi

đi ngang qua. Tôi vào trong xe, gọi một

cuộc điện thoại rồi về nhà, một căn hộ

chung cư rộng trên tầng mười lăm của

một tòa nhà trong trung tâm thành phố.

Rộng như một nhà kho để

chứa những nỗi cô đơn không hình hài.

Và tôi mơ một giấc mơ của thứ Hai đầu

tiên trong tháng Năm. Tôi đặt tên cho nó

là “giấc mơ thứ Hai”. Vì cứ mỗi lần

đứng dưới gốc cây ấy để nhìn về ngôi

nhà kia, những giấc mơ như thế lại đến.

Tôi đứng trong một thành phố lớn, không

bóng người. Thành phố lớn một cách

không tưởng, nằm bám vào sườn một

ngọn núi khổng lồ. Tất cả

những ngôi nhà đều xây theo kiến trúc

cổ, tạo thành một khung cảnh hùng vĩ như

trong những huyền thoại Hy Lạp. Nó

trông giống như là thành Minas Tirith

trong truyện của Tolkien, nhưng không có

màu trắng ngà như thế.

Tất cả phủ một màu vàng sậm. Màu vàng

ủ ê của những bóng đèn đường phủ xuống

những tán cây dâu da trước cửa căn nhà

cũ của tôi. Tôi đứng trong thành phố ấy,

và nhìn thấy ba người còn lại trong gia

đình mình. Họ

ở một con đường phía trên, ở tầng cao

hơn của thành phố. Hầu như lần nào cả

ba cũng bước đi rất chậm về phía trước,

đầu cúi xuống. Bố tôi đầu tiên, em tôi ở

giữa và mẹ tôi cuối cùng. Máu chảy ròng

ròng trên gương mặt của mẹ tôi. Bố tôi

lúc nào cũng đang cười như đang khóc.

Còn em tôi, nó không có mặt, chỉ có một

miệng cười và phần trên trắng toát. Tôi

chạy như điên quanh thành phố, tìm một

chiếc cầu thang hay một con dốc để có

thể leo lên phía trên, nhưng không có.

Tôi muốn gào lên, nhưng không nhớ

tên ai trong ba người ấy. Tôi cứ chạy cho

đến khi kiệt sức. Tôi tỉnh lại và thấy

mình đang nằm trên giường, mồ hôi ướt

đầm.

Vẫn luôn như thế, là một đứa em gái mà

tôi đã không còn tưởng tượng ra khuôn

mặt, một người bố như là những sự phẫn

uất, hối hận và khổ đau cô đọng lại thành

một dúm thịt khô, mẹ tôi thì vẫn nở nụ

cười nhẫn nại trên gương mặt đầy máu.

Cũng có lúc mẹ tôi quay ra vẫy tay với

tôi, hay em gái ngước lại, nhoẻn cái

miệng trên khuôn mặt trắng xóa cười với

tôi. Những lúc ấy, tôi chỉ thấy sợ. Tôi

cảm thấy áy náy vì đã rời bỏ họ. Trong

giấc mơ, tôi cảm giác rất rõ ràng rằng

chính vì mình nên tất cả mới có hình hài

như

thế.

Tôi đã luôn nhớ họ đến quặn thắt, nhưng

không biết làm thế nào để quay về với

những ngày tháng ấy nữa. Những giấc mơ

ngày thứ Hai, nó như là oan hồn của

những ký ức tốt đẹp ngày xưa, vẫn còn

chưa đủ lý do thuyết phục để được chết

đi, hay là vẫn còn mong muốn được sống

tiếp, cứ lẩn khuất đâu đó trong đầu tôi và

thi thoảng cất tiếng đòi được sống dậy.

Như

là nỗi sợ hãi được ngầm giấu trong bản

tin của Sun Sentinel, bỗng sống lại trong

một ngày thứ Hai đòi được ăn thịt hiện

tại.

Tôi đã dành bốn năm đầu trong cuộc lang

bạt của mình để làm nghề lơ xe.

Một thứ nghề dạy cho người ta nhiều bài

học. Những giáo viên cứ bước lên xe,

hàng nghìn, hàng vạn người. Họ hoặc

ngồi im và bắt tôi phải tự

động não để thu được bài giảng, hoặc tự

thuyết giảng giáo trình của mình bằng lời

nói hay hành động.

Nghề lơ xe cũng đã dạy tôi những bài

học đầu tiên về cách tồn tại. Tôi đã rất

thất vọng trong những ngày đầu tiên, khi

nhận ra rằng mình không thể

học được cách bon chen. Công việc của

tôi chỉ là đứng ở cửa xe, quan sát những

người đang đi bộ trên phố, đọc thật to tên

tuyến đường mà chiếc xe đang đi, và mỗi

khi thấy một người nào cầm hành lý bên

đường khẽ động đậy, tôi lao xuống xe,

túm lấy túi họ kéo lên xe bằng được. Đó

là một cuộc tranh cướp rất đáng sợ. Đôi

lúc, trên những tuyến đường dài rất vắng

khách, có tới cả chục xe cùng hoạt động

và chỉ xuất phát từ bến cách nhau mười

phút đồng hồ. Tôi đã rất nhiều lần suýt

chết khi một chiếc xe cùng tuyến từ phía

sau lao vào giữa tôi và người khách tôi

đang mời, để rồi người lơ xe bên kia sẽ

kéo họ lên bất chấp những câu mắng

chửi. Chỉ cần thêm một người khách là

khoảng cách giữa bị lỗ và có lãi của

chuyến xe ấy sẽ giảm đi rất nhiều. Và tôi

không thể học được tinh thần của cuộc

bon chen ấy. Tôi đã bị mắng rất nhiều, vì

đã kéo khách không đủ mạnh khi họ

chê xe nhỏ, vì đã không biết cách vừa

dọa nạt vừa vỗ về khách khi họ đòi

xuống vì xe đã quá chật.

Nhưng rồi cuối cùng, sau rất nhiều cố

gắng, tôi đã biết cách làm việc ấy theo

quán tính. Trong tôi vẫn không thể có sự

cay cú ăn thua của bất kỳ

một người nào khác ở cùng vị trí, tinh

thần của tôi cứ trơ trơ ra như viên đá

mài. Nhưng tôi quy hoạch tất cả những

việc cần làm thành một quy trình và tỷ

mẩn thực hiện nó: để ý khoảng cách giữa

xe mình và xe đối phương để

thông báo cho tài xế tăng tốc, hoặc khi

cần thì ép xe sau vào lề đường, quan sát

kỹ từng biểu hiện trên khuôn mặt của

những người đang ôm hành lý đứng đợi

trên tuyến đường để biết rằng có phải họ

là khách của mình, và chỉ đang ngần ngại

vì cái xe quá xấu và bẩn hay không, biết

nói những câu gì trong trường hợp nào.

Không thể quá mềm, cũng không thể quá

rắn. Đã có không ít phụ xe bị khách đi xe

rút dao đâm vào bụng trước khi xuống vì

quá xấc xược. Cũng đã có nhiều lần tôi

phải đánh nhau, nhưng đó là bởi vì mọi

người phụ xe khác cũng sẽ phản ứng như

thế, chứ không phải vì tôi căm ghét gì cái

người đang để xe chặn trước mũi xe tôi

và cự

nự chỉ vì chúng tôi đã quệt vào họ kia.

Mỗi cuộc đánh nhau là một cơ hội tuyệt

vời để người ta đi vào tận sâu trong bản

chất của mình và sắp xếp nó lại một cách

vô thức. Họ đứng đó, trong một khoảnh

khắc hay thậm chí là một thời gian dài,

không còn chút tỉnh táo nào, không còn

chút lý tính nào, chỉ còn một tâm niệm

duy nhất là trừng phạt đối phương.

Không ai nghĩ một cách nghiêm túc về hệ

quả của một trận chiến như thế khi nó bắt

đầu. Thậm chí là khi nó kết thúc. Nhưng

tôi thì hiểu.

Dường như cho đến tận giờ, đó vẫn là

cách tôi làm việc. Tôi không thể hòa

nhập ý chí của mình vào những công việc

mình làm. Tôi cố sử dụng sức sáng tạo

của mình tối đa và quan sát cách hành xử

của những người có cùng công việc khác,

và gắng học cách thực hiện thuần thục mà

không thể, hay không màng động đến bản

chất của chúng. Cho dù đó có là việc

đứng ra lo liệu những vụ mua bán thuốc

bảy tám trăm nghìn đô, kéo dài qua cả

tháng trời, bao nhiêu đầu mối và hàng

chục cuộc thương lượng, hay đơn giản

chỉ là việc bước vào nhà vệ sinh giơ

súng lên bắn vào gáy một người thật gọn

ghẽ thôi.

Tôi thức dậy vào lúc tám giờ sáng, tắm

rửa, mở máy tính đọc qua loa vài dòng

tin rồi tới sân tennis. Trên đường đi, tôi

mua một tờ báo. Tôi không nhớ rằng

mình đã có thói quen mua báo từ bao

giờ, nhưng tôi luôn mua một tờ vào mỗi

sáng, dù đôi lúc không giở ra. Ông chủ

đã xong bài thể

thao buổi sáng của mình, đang ngồi ở

một quán café bên hông sân đọc báo

cùng vài người bạn. Tôi gật đầu chào

những nhân vật cộm cán ấy, khẽ

vỗ vai Hiệp đang đứng bên, rồi ngồi

xuống. Hiệp là người ông chủ đã lôi ra

từ một cái chợ bẩn thỉu nào đấy bảy tám

năm về trước. Khi ấy, ông cười khà mà

nói với tôi rằng: tính cách thằng này

không có tương lai, nhưng nó có máu liều

đủ để dùng được. Cậu ta đã cúc cung bên

cạnh ông như một con cún với niềm tin

rằng mình đang được trọng dụng. Chỉ tôi

hiểu rằng ông chủ đã giữ Hiệp bên cạnh

mình vì khi cần, ông có thể ném cậu ra

như

một quả lựu đạn. Quả lựu đạn nổ tung

cùng kẻ thù, còn ông được yên thân. Tôi

đôi lúc thấy buồn cười với cách mà Hiệp

hăng hái và liều lĩnh phục vụ ông. Nó

xem cái thế giới xã hội đen này long lanh

và đầy hứa hẹn như một tập đoàn kiểm

toán nước ngoài đặt trụ sở trong trung

tâm thành phố, và phấn đấu để vươn lên

như một chàng trai vừa tốt nghiệp đại

học muốn chứng minh với ông sếp Tây

của mình.

Trên trang bìa tờ báo ông đang giở ra

xem là ảnh chụp tường nhà vệ sinh của

cái sàn nhảy đêm qua tôi đã tới. Một

đám đỏ nổ tung trên nền trắng, kéo xuống

thành những vệt nguệch ngoạc như một

bức tranh đang vẽ dở

của Jackson Pollock. Phía trong sân,

thằng bé nhặt bóng đang cặm cụi chạy

theo từng cú quật của một phụ nữ đứng

tuổi đang tập chơi.

“Hô qua thằg Nadal lộ ngư.c dòg

hay quánhỉ” - ôg cư.i vớ tô lú đ.a

ly càphêlê miệg.

“Vâg, quảsé ví củ nóởcuố set thứ hai nhưlàlà cho thằg kia mấ tinh

thầ từđ.y đ.n cuố trậ” - tô trảlờ.

Lú Nadal bắ đ.u đ anh vớ Djokovic,

cólẽtô đng ngồ trong xe ôtôkiể tra

lạ khẩ súg củ mìh trư.c khi bư.c

và vũtrư.ng. Tô chỉvừ đ.c vềcú sé ví cuố set 2 ấ trê mạg ság nay.

Nhưg ôg chẳg bậ tâ. Ôg chỉbiế

rằg việ củ mìh đ a xong, vàtô thì vẫ cóthểchia sẻ vớ ôg cả xú vềnhữg bư.c chạ

củ Rafael Nadal. Tô làngư.i duy nhấ

ôg nó chuyệ vềchủđ. ấ. Cóthểbở

chỉcómìh tô nhậ ra rằg ôg muố

nó vềtennis chứkhôg phả vềsựbiế

đ.ng củ giáestacsy hay giávàg. Có khi ôg cũg chẳg buồ đ.c đ.n bà viế

vềvụgiế ngư.i trong vũtrư.ng củ

mìh. Nhưlànhữg chuyệ ấ đ.ợ ôg

ra chỉ thịtrong mộ phú nhậ thầ nà, cò bâ

giờôg đng sốg đ.i sốg củ mộ

doanh nhâ đ.ờg hoàg màthô.

Tô cũg đ a theo ôg sốg trong hai cuộ

đ.i nhưthế Mộ đ.i sốg cómà đn

vớ nhữg vệ đ. má ngang dọ như tranh siê thự củ Jackson Pollock. Đ.i

sốg cò lạ bao phủmà trắg vôsắ tô để thê nhữg vệ hồg từquầ ló

củ nhữg côngư.i mẫ, mà nâ cáh

giá củ rư.u Macallan 30 nă, mà

xanh củ nhữg bểbơ hay mà đn bóg

củ xe Mercedes S-Series, nhưtranh củ

nhữg con tinh tinh. Tô đ oi lú đ a cố phâ đ.nh ràh rọ hai đ.i sốg ấ,

nhưg khôg đ.ợ. Tấ cảcứ cuộ và nhau thàh mộ mà xá nhờ

bao bọ lấ tô nhưmộ buổ ság thág

Hai dà sư.ng mù Tô đ.ng ởđ.y, giữ

lớ sư.ng mà xá, khôg nhì thấ

tư.ng lai vàdầ quê mấ quákhứcủ

mìh.

Ôg chủđ a luô quýtô. Tô cótấ cả nhữg đề ôg cầ: mộ trítuệ sâ sắ vàbả tíh í tham vọg đ. ôg

tựtin chia sẻnhữg phứ tạ trong côg

việ đề khiể đ. chếcủ mìh, mộ thể chấ khỏ mạh vàđ.

liề lĩh đ. tựtay thự hiệ nhữg nhiệ

vụkhókhă vàquan trọg hơ, đ. nhạ

cả đ. tròchuyệ cùg ôg nhữg chủ đ. thư.ng nhậ trong đ.i sốg. Chuyệ

Nadal đ a biế chiế thắg trê mặ sâ

cứg hay chuyệ đ.a con trai củ ôg lạ

pháké củ bốbỏnhàđ theo bạ gá lầ

nữ.

Chương 1

Tiến >>


Nguồn: TVE 4U
Được bạn: Mot Sach đưa lên
vào ngày: 28 tháng 10 năm 2024